Cảnh báo 3 sai lầm thường gặp khi nâng mũi sụn nhân tạo

Nâng mũi sụn nhân tạo là phương pháp nâng mũi phổ biến hiện nay và được nhiều người lựa chọn để cải thiện dáng mũi. Tuy nhiên, nhiều người không hiểu rõ bản chất của phương pháp này nên dẫn đến một số sai lầm khiến dáng mũi không được như ý, làm giảm “tuổi thọ” của mũi.

Nâng mũi sụn nhân tạo là gì?

Nâng mũi sụn nhân tạo là phương pháp sử dụng 100% chất liệu sụn nhân tạo đưa vào bên trong khoang mũi, giúp nâng cao sống mũi, từ đó khắc phục tình trạng sống mũi thấp tẹt.  

Phương pháp này khá hạn chế đối tượng thực hiện bởi chỉ giải quyết được vấn đề của sống mũi chứ không cải thiện được các khuyết điểm ở cánh mũi, đầu mũi. Do đó những năm gần, khách hàng thường tìm đến những phương pháp nâng mũi hiện đại như nâng mũi bọc sụn, nâng mũi sụn tự thân, nâng mũi cấu trúc, nâng mũi sụn sinh học Pureform.

Nang Mui Sun Nhan Tao
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo là phương pháp làm đẹp phổ biến hiện nay

Những ai nên nâng mũi bằng sụn nhân tạo

Nâng mũi sụn nhân tạo được khuyên dùng cho trường hợp mong muốn có dáng mũi mới cao tự nhiên. Đối với khách hàng có mũi ban đầu không quá ngắn, không quá nhiều khuyết điểm, đang gặp tình trạng thấp tẹt thì đây là phương pháp phù hợp. 

3 sai lầm phổ biến khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo 

Nâng mũi bằng sụn nhân tạo có chi phí thực hiện khá “mềm” so với những phương pháp nâng mũi khác. Do đó nhiều chị em vì quá nôn nóng làm đẹp đã chọn đại, chọn vội mà chưa tìm hiểu kỹ, dẫn đến mắc phải một số sai lầm như: 

Nâng mũi quá cao

Sử dụng sụn nhân tạo để nâng sống mũi quá cao sẽ khiến gương mặt kém hài hòa, tự nhiên. Bên cạnh đó khi nâng mũi quá cao, áp lực gây ra từ sóng mũi khiến trụ mũi không thể cố định vững chắc và lâu dài dẫn đến các trường hợp như mỏng da, lộ sụn, lộ sóng, bóng đỏ đầu mũi…

>> Mời bạn xem thêm bài viết: Gợi ý cách chọn dáng mũi đẹp, phù hợp cho từng kiểu gương mặt

Sai Lam Khi Nang Mui Sun Nhan Tao 2
Nâng mũi quá cao vừa ảnh hưởng tính thẩm mỹ, vừa gây ra biến chứng về mặt sức khỏe

Lạm dụng sụn nhân tạo để nâng cao, kéo dài đầu mũi

Đối với một chiếc mũi ngắn nếu cố tình dùng sụn nhân tạo để kéo dài đầu mũi, về lâu dài sẽ làm mỏng da đầu mũi và có thể dẫn đến các trường hợp bóng đỏ đầu mũi hoặc thủng da đầu mũi. Đặc biệt với những người có da đầu mũi mỏng, biến chứng sau nâng mũi sẽ diễn ra rất nhanh.

Sử dụng sụn nhân tạo đặt sóng khi xương mũi quá to bè và gồ ghề

Sở hữu nền mũi có phần xương to bè hoặc gồ ghề khi nâng mũi nhân tạo cần phải chú ý xử lý khuyết điểm trước khi đặt sóng để tránh gây mất thấp mỹ và khả năng làm mũi vẹo lệch là rất cao.

>> Mời bạn xem thêm bài viết: Đừng nâng mũi bọc sụn nếu bạn chưa nắm được 6 điều sau đây

Lời khuyên trước khi nâng mũi sụn nhân tạo

Để không gặp phải những sai lầm đáng tiếc và sở hữu dáng mũi đẹp chỉ sau một lần phẫu thuật, bạn nên:

– Lựa chọn bác sĩ giàu kinh nghiệm, có tâm, có chuyên môn.

– Lựa chọn phương pháp nâng mũi và chất liệu độn phù hợp.

– Lắng nghe ý kiến, lời khuyên của bác sĩ.

– Chăm sóc hậu phẫu, uống thuốc, vệ sinh mũi theo hướng dẫn.

Trên đây là 3 sai lầm thường gặp nhất của khách hàng khi nâng mũi sụn nhân tạo. Để được tư vấn cụ thể và miễn phí về dịch vụ nâng mũi, vui lòng liên hệ theo thông tin: 

Thẩm mỹ Như Hoa – Bác sĩ Tống Hải

Địa chỉ: Số 24 Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Hotline: 0974.06.2222 

Đừng quên like và chia sẻ bài viết này cho bạn bè, người thân nếu bạn cảm thấy nó hữu ích.
 

KÊNH LIÊN LẠC VỚI BÁC SĨ TỐNG HẢI

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *